A. Lý thuyết
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
+ a gọi là cơ số.
+ n gọi là số mũ.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau được gọi là phép nhân lũy thừa
Chú ý:
+ a2 gọi là a bình phương (hay bình phương của a)
+ a3 gọi là a lập phương (hay lập phương của a)
Ví dụ:
Lũy thừa với số mũ tự nhiên là: 26, 46, 79,….
2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Ví dụ:
+ 23.24 = 23+4 = 27
+ a2.a1 = a2+1 = a3
+ 42.45 = 42+5 = 47
B. Bài tập
Câu 1: Thực hiện các phép tính sau
a. 37.275.813
b. 1006.10005.100003
Hướng dẫn giải:
a. Ta có: 37.275.813 = 37.(33)5.(34)3 = 37.315.312 = 37+15+12 = 334
b. Ta có: 1006.10005.100003 = (102)6.(103)5.(104)3 = 1012.1015.1012 = 1012+15+12 = 1039
Câu 2: So sánh
a. 536 và 1124 b. 32n và 23n (n ∈ N*) c. 523 và 6.522
Hướng dẫn giải:
a. Ta có: 536 = (53)12 = 12512
1124 = (112)12 = 12112 . Mà 12512 > 12112 ⇒ 536 > 1124
b. Ta có: 32n = (32)n = 9n
23n = (23)n = 8n . Với n ∈ N* thì 9n > 8n ⇒ 32n > 23n
c. Ta có: 523 = 5.522 < 6.522
Thông báo: Blog Lương Điệp (luongdiep.com) là nơi chia sẻ Template Powerpoint; Trò chơi Powerpoint; Tài liệu Giáo dục; Bài giảng điện tử; Giáo án điện tử; Đề thi: học tập trực tuyến, ... miễn phí, phi lợi nhuận.
Nếu bạn sở hữu file do bản quyền thuộc về bạn, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để chúng tôi tháo gỡ theo yêu cầu. Xin cám ơn!