Học Toán THCS; Toán lớp 6; Toán lớp 7; Toán lớp 8; Toán lớp 9; Toán SGK THCS
Hình học 8 Toán 8
1. Định nghĩa Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Hình thoi cũng là một hình bình hành. Tổng quát: ABCD là hình thoi \Leftrightarrow AB = BC = CD = DA 2. Tính chất Hình thoi...
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa...
1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành và cũng là hình thang cân Tổng quát: ABCD là hình chữ nhật ⇔ Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 900 2. Tính...
1. Hai điểm đối xứng qua một điểm Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm I nếu I là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó. Hai điểm M và M’ gọi là...
1. Định nghĩa Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔ Chú ý đặc biệt: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là...
1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng Hai điểm được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó Quy ước: Nếu điểm B...
1. Bài toán dựng hình Ta đã biết vẽ hình bằng nhiều dụng cụ: thước, compa, êke…. Ta xét các bài toán vẽ hình mà chỉ sử dụng hai dụng cụ là thước và compa, chúng được gọi là các...
1. Đường trung bình của tam giác Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Định lý: Định lí 1: Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam...
1. Định nghĩa Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì Cˆ = Dˆ và Aˆ = Bˆ. 2....
1. Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy. Hai cạnh còn lại gọi là hai cạnh bên. Gọi AH là đường vuông góc kẻ từ A...
1. Định nghĩa tứ giác Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kì đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Chú ý: Tứ giác ABCD còn được...
Đại số 8 Toán 8
A. Lý thuyết 1. Định nghĩa về phân thức đại số Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác...
1. Biểu thức hữu tỉ + Một đa thức được gọi là một biểu thức nguyên + Một biểu thức chỉ chứa các phép toán cộng, trừ, nhân , chia và chứa biến ở mẫu được gọi là biểu thức...
1. Phân thức nghịch đảo. Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Tổng quát: là một phân thức khác 0, ta có . =1 Do đó ta có: được gọi là phân thức nghịch...
1. Quy tắc phép nhân. Muốn nhân hai phân thức với nhân, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. Ta có thể viết như sau: Ví dụ: Nhân hai phân thức Hướng dẫn: Ta có: 2....
1. Phân thức đối. Hai phân thức được gọi là phân thức đối nếu tổng của chung bằng 0. Tổng quát: + Phân thức đối của phân thức là. + Phân thức đối của phân thức là. Ví dụ: Tìm phân thức đối...
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau, giữ nguyên mẫu thức. Ta có thể viết như sau: Ví dụ: Cộng hai phân thức Hướng dẫn:...
1. Tìm mẫu thức chung Khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, muốn tìm mẫu thức chung ta có thể theo hướng như sau: + Phân tích mẫu thức của các phân thức đã cho thành nhân tử. +...
1. Quy tắc rút gọn một phân thức Một rút gọn một phân thức đại số ta cần phải: + Đặt điều kiện xác định cho mẫu thức. + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để...
1. Tính chất cơ bản của phân thức + Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. (M là...