Học Toán THCS; Toán lớp 6; Toán lớp 7; Toán lớp 8; Toán lớp 9; Toán SGK THCS
Số học 6 Toán 6
A. Lý thuyết 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. + a gọi là cơ số. + n gọi là...
A. Lý thuyết 1. Phép trừ hai số tự nhiên Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b =...
A. Lý thuyết 1. Tổng và tích hai số tự nhiên Phép cộng: a + b = c hay có thể hiểu: số hạng + số hạng = tổng. Ví dụ: Các phép cộng hai số tự nhiên như: 2 +...
A. Lý thuyết 1. Số phần tử của một tập hợp Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Tập hợp không...
A. Lý thuyết 1. Số và chữ số Để ghi số một trăm chín mốt, ta viết: 191. Một số tự nhiên co thể có một, hai, ba,…chữ số. Ví dụ: + 7 là một số có một chữ số....
A. Lý thuyết 1. Tập hợp các số tự nhiên Các số là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là...
A. Lý thuyết 1. Tập hợp Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ta hiểu tập hợp thông qua các ví dụ. Ví dụ: + Tập hợp các đồ vật (sách, bút)...
Hình học 9 Toán 9
1. Hình cầu. Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu. + Nửa đường tròn trong phép quay nói trên tạo thành một mặt cầu....
1. Hình nón Khi quay tam giác vuông một vòng quanh cạnh OA cố định thì được một hình nón. + Điểm A được gọi đỉnh của hình nón. + Hình tròn (O) được gọi là đáy của hình nón. + Mỗi vị trí của...
1. Hình trụ Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh AB cố định, ta được một hình trụ. + Hai hình tròn (A) và (B) bằng nhau và nằm trong hai mặt phẳng song song được gọi là hai...
1. Công thức tính diện tích hình tròn Công thức diện tích hình tròn là: Trong đó: S là diện tích của đường tròn. R là bán kính đường tròn. d là đường kính của đường tròn 2. Công thức...
1. Công thức tính độ dài đường tròn “ Độ dài đường tròn” hay còn được gọi là “ chu vi đường tròn” được kí hiệu là C. Ta có: C = 2πR hoặc C = πd Trong đó: C...
1. Định nghĩa + Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. + Đường tròn tiếp xúc với tất...
1. Khái niệm về tứ giác nội tiếp Một tứ giác có bốn đỉnh nằm tên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp) 2. Định lý. + Trong...
1. Quỹ tích cung chứa góc Với đoạn thẳng AB và góc α (0 < α < 180°) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn ∠AMB = a là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn...
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn + Góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. + Hình vẽ: Góc ∠BEC là góc có đỉnh nằm ở...
1. Định nghĩa + Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn, một cạnh là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn. + Cung nằm bên trong...
1. Định nghĩa + Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó. + Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. 2. Định lý. Trong một...
1. Định lí 1 Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau: + Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. + Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. 2....
1. Góc ở tâm Góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn được gọi là góc ở tâm. + Hai cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại hai điểm, do đó chia đường tròn thành hai cung....